Tìm kiếm: Dệt may
DNVN - "Lễ hội mua sắm 2022" là dịp để các đơn vị, doanh nghiệp tiếp cận thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, tìm kiếm đối tác kinh doanh bền vững lâu dài, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng nhỏ lẻ, giảm giờ làm, bồi dưỡng chuyên môn… để người lao động vẫn có việc làm, lương thưởng và chờ đón đầu thị trường 2023.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực bên cạnh việc điều chỉnh chính sách an sinh xã hội hợp lý sẽ là giải pháp căn cơ để ổn định thị trường lao động tại Việt Nam.
Ngành dệt may Trung Quốc đang nỗ lực khôi phục lại chuỗi cung ứng và hoạt động sản xuất vào thời điểm nước này đang nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam cả năm 2022 cán đích ngoạn mục khi vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt mục tiêu 44 tỷ USD đã đề ra, tăng 8,8% so với năm 2021.
Lượng hàng tiêu dùng tồn kho quá lớn tại các nước châu Âu đang dẫn tới sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu.
DNVN - Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2022 với chủ đề “Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển”, sáng 20/12 đã đưa ra các thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023.
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới sẽ phục hồi trong nửa cuối năm sau, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm 2023 có thể đạt 47 - 48 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Với quy mô kim ngạch và tốc độ tăng trưởng vừa qua, dự kiến vào giữa tháng 12, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước sẽ vượt mốc 700 tỷ USD.
Với 101,22 tỷ USD, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay cán mốc 100 tỷ USD/năm và tiếp tục giữ vững vị thế là thị trường XK lớn nhất của Việt Nam.
DNVN - Một trong những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp đang phải đối mặt là những biến động lớn về lao động, trong đó có sự suy giảm và thiếu hụt lao động có kỹ năng, việc thu hút lao động, tạo ra việc làm thỏa đáng đang là một bài toán khó được đặt ra.
Với nhiều phương án chuẩn bị kỹ lưỡng của các bộ, ngành, địa phương và DN, nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 sẽ được đảm bảo với giá cả bình ổn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân.
DNVN - Trong số 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 11 tháng năm 2022, điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 55,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 16,2% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo